Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm OCOP An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1276
Năm 2025, Sở Công Thương sẽ tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tham gia xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường tiềm năng. Đồng thời, tuyên truyền DN chủ động phát triển nguồn nguyên liệu xanh, sạch để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của nông sản An Giang trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của hệ thống MTTQ, ban, ngành, đoàn thể cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là cuộc vận động) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ thành thị đến nông thôn và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân…
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng lươn thịt, lươn giống cung cấp ra thị trường, Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã tập trung phát triển kỹ thuật nuôi an toàn, trở thành đơn vị tiên phong phát triển sản phẩm khô lươn đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trong tỉnh.
Tối 5/4, Sở Công Thương phối hợp UBMTTQVN tỉnh An Giang, UBND huyện Thoại Sơn và Siêu thị Tứ Sơn tổ chức chương trình đưa hàng Việt về nông thôn năm 2025 với chủ đề “Ngày hội hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP Thoại Sơn - An Giang”. Phó Giám đốc Sở Công Thương An Giang Huỳnh Ngọc Hồ đến dự.
Đảng bộ, chính quyền An Giang xác định, xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị. Toàn tỉnh có 76/110 xã đạt chuẩn NTM (34 xã đạt chuẩn NTM nâng cao); có 3/11 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Huyện Châu Thành và TX. Tân Châu đang thực hiện hồ sơ đề nghị tỉnh thẩm tra công nhận huyện NTM...
Ngày 2/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) TX.Tịnh Biên tổ chức cuộc họp đánh giá, phân hạng sản phẩm đợt I năm 2025.
Ngày 2/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn chủ trì cuộc họp với các ngành và UBND thị trấn Tri Tôn, UBND xã Núi Tô triển khai công tác hậu cần và an ninh trật tự phục vụ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tỉnh An Giang lần XIV năm 2025.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống của người dân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại các địa phương. Xác định ý nghĩa đó, tỉnh An Giang tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng, giúp tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.